Kết quả tìm kiếm cho "Tiêm vaccine COVID-19 mũi 2 trễ hạn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 404
Những ngày cuối tháng 1, đầu tháng 2 là giai đoạn đỉnh điểm của dịch cúm ở nhiều quốc gia, với số ca mắc và tử vong do cúm liên tục tăng, khi không khí lạnh là một tác nhân gây nhiễm virus cúm. Những hệ lụy do cúm mùa khiến thế giới không thể chủ quan, các biện pháp ứng phó với cúm mùa đã được các chính quyền cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện nay.
Nhiều ngày qua, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận phải đối mặt với tình trạng không khí ngột ngạt, khó chịu với lớp bụi mịn bao phủ màu trắng đục.
Những ngày qua, dù đã đưa ra nhiều giải pháp kiểm soát nhưng số ca mắc sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong cả nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Theo thống kê từ các bệnh viện, đa số các trường hợp mắc sởi phải nhập viện do các biến chứng nguy hiểm đều chưa tiêm vaccine phòng sởi. Điều đáng chú ý, trong số này có không ít phụ huynh thuộc nhóm "anti vaccine" (chống tiêm chủng) từ chối tiêm phòng sởi cho con em mình.
Ghi nhận thực tế tại Trạm Y tế phường 6, quận 8, trong số trẻ đến tiêm vaccine sởi sáng 31/8 có nhiều trẻ dù đã 4-5 tuổi nhưng chưa tiêm mũi vaccine phòng sởi nào hoặc mới chỉ tiêm được một mũi.
Dịch bạch hầu vẫn tiếp tục xuất hiện tại các địa phương, nhiều trường hợp không rõ nguồn lây, chứng tỏ mầm bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng. Bệnh có tỷ lệ biến chứng nặng, tử vong cao, người dân cần hết sức cảnh giác, nhất là khi miễn dịch cộng đồng bị giảm xuống.
Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.
Các chuyên gia y tế lo ngại bệnh sởi đang quay trở lại trong khi tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi trong cộng đồng rất thấp, tạo nên những “khoảng trống miễn dịch” khiến nguy cơ sởi bùng phát là rất lớn.
Chiều 27/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hệ thống giám sát sốt phát ban nghi sởi của TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận hai trường hợp trẻ mắc bệnh sởi cư trú tại 2 phường thuộc quận Bình Tân. Đáng lưu ý, cả 2 trẻ đều ở lứa tuổi 13 đến 15 tháng tuổi và chưa được tiêm vaccine phòng bệnh sởi.
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Những ngày gần đây, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận nhiều người mắc cúm A phải nhập viện điều trị trong tình trạng nặng, thậm chí có ca đã biến chứng trắng phổi, viêm phổi.